Thứ Sáu, 6 tháng 6, 2014

Mũ bảo hiểm phải gắn dấu hợp quy CR.


Chứng nhận ISO 9001 Ngay cả các đơn vị sản xuất vừa được cấp giấy chứng nhận hợp quy cũng rất lúng túng trong việc triển khai dán tem CR trên từng sản phẩm


I. Chứng nhận ISO 14001 Riêng quận Tân Phú cho rằng sẽ cấp giấy phép xây dựng chính thức nếu phù hợp quy hoạch hoặc cấp tạm nếu không phù hợp quy hoạch nhưng trước đó đã có nhà ở


Cuộc tập trận lấy giả định một cuộc chiến tranh thực sự nhằm vào Syria. Tham gia tập trận có các máy bay chiến đấu, máy bay thả bom, trực thăng tiếp tế. Ngoài ra, cuộc tập trận còn có sự tham gia của các tên lửa nhằm vào các mục tiêu giả định.Hải quân Syria cũng diễn tập bắn đạn thật – một phần trong kế hoạch huấn luyện năm 2011 của Hải quân nước này.Cuộc tập trận trên nhằm nâng cao khả năng tác chiến, sự sẵn sàng của quân đội nước này trước bất cứ cuộc tấn công nào từ bên ngoài. Ngoài ra, bài diễn tập cũng được cho là nhằm phô diễn sức mạnh trong bối cảnh chính quyền của Tổng thống Syria Bashar Assad chịu nhiều sức ép hop quy của cộng đồng quốc tế.Trước đó, hồi tháng 10, Tổng thống Assad cảnh báo sẽ đốt cháy Trung Đông nếu phương Tây can thiệp vào nội bộ Syria và đe dọa biến khu vực thành hàng chục Afghanistan.Quân đội Syria ở biên giới sát với Thổ Nhĩ Kỳ và Jordan thời gian gần đây cũng tăng cường cảnh giác sau khi Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố đã sẵn sàng cho chiến tranh với Syria. Nguồn SANA/DVT.vn. Thứ sáu, 06/06/2014 21:43 Đường dây nóng: 04 38228302 Email : noidung.dko@gmail.com .. Đối với đồ chơi dành cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi, chưa có cơ sở pháp lý chắc chắn và không có tính thực tiễn. Trong trường hợp này ông vẫn có quyền được hưởng đền bù thiệt hại về nhà và đất.Tại Khoản 2 điều 25 Luật đất đai năm 2003 đã quy định: Kỳ quy hoạch sử dụng đất của cả nước, chi cục cũng sẽ tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát đối với mặt hàng đồ chơi đang được lưu hành trên thị trường.Bài và ảnh: Đan Phương. Ảnh: Quang Chung Thống kê của Sở tài nguyên môi trường từ báo cáo của các quận, hàng hóa Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng cảnh báo cũng đã có văn bản yêu cầu Công ty thông báo rõ trên nhãn sản phẩm và tại nơi bán loại MBH bơm hơi không sử dụng cho người đi mô tô xe máy”. -Có tem chưa chắc đã đảm bảoChi cục Quản lý thị trường TP.HCM xử phạt nhiều trường hợp vi phạm trong kinh doanh đồ chơi trẻ em.Gần đến rằm Trung thu, huyện vẫn xem xét cấp giấy chủ quyền chỉ đạo của thành phố trước đây.


Ngoại tệLoạiMuaBánUSD2108021120EUR28689.9229021.14AUD19546.419871.44. Gạch ACC, còn gọi là gạch không nung, gạch bê tông khí chưng áp. Ảnh: alphagroup Triển khai thực hiện quy hoạch phát triển này, Sở Xây dựng thành phố đã và đang thực hiện điều tra, khảo sát các cơ sở sản xuất VLXD trên toàn địa bàn thành phố. Việc làm này còn nhằm mục đích thu thập số liệu để phục vụ cho việc xây dựng đề án di dời các cơ sở sản xuất VLXD không phù hợp theo quy hoạch được duyệt, cũng như rà soát, cập nhật số liệu để điều chỉnh, xây dựng đề án quy hoạch phát triển VLXD trong tương lai. Kết quả bước đầu, 360 cơ sở sản xuất gạch nung thủ công, gây ô nhiễm trên địa bàn thành phố đã dừng hẳn hoạt động, đạt tỷ lệ 100%. Nhiều cơ sở sản xuất, người dân đã bắt đầu chuyển đổi nghề nghiệp, nhiều sản phẩm VLXD mới thân thiện với môi trường ra đời, đi vào thực tiễn, mang lại giá trị kinh tế cao. Ông Phan Đức Nhạn - Phó giám đốc Sở Xây dựng TPHCM nói: "Giải quyết bài toán gạch không nung là giải quyết 2 bài toán lớn: bài toán thứ nhất là bảo vệ môi trường, bài toán thứ hai là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Thành phố đã có một chủ trương và một quyết tâm cao, các ngành liên quan đang tập trung phối hợp với nhau để có một chương trình cho đồng bộ. Trước hết, là phương án dừng sản xuất gạch nung bằng thủ công, đồng thời cũng là giải quyết bài toán làm sao chuyển đổi nghề nghiệp. Việc chuyển đổi là sản xuất ra sản phẩm gạch không nung để đảm bảo vai trò mà lâu nay gạch nung đã hoàn thành trách nhiệm của một thời". Có 3 chủng loại vật liệu xây dựng không nung được phát triển sản xuất và sử dụng gồm: gạch xi măng cốt liệu; gạch nhẹ, gồm có bê tông bọt và bê tông khí. Đặc tính chung của bê tông nhẹ là thân thiện với môi trường, nguyên liệu chủ yếu có thể tận dụng cả phế phẩm sẳn có tại địa phương, các phế thải công nghiệp như: xi măng, cát, vôi, tro bay, xỉ than - một phế phẩm của nhiệt điện chạy than mà hiện ta sử dụng chưa tới 10% lượng thải ra, đá mi, đá bụi - phế phẩm ngành khai thác đá. Do sản phẩm nhẹ nên khi đưa vào công trình xây dựng đã giảm tải rất nhiều cho công trình. Đặc biệt, gạch nhẹ lại có đặc điểm tối ưu là: không độc hại khi cháy, chống thấm tốt, cường độ nén cao, cách âm và cách nhiệt rất tốt nên tạo được môi trường sống đáp ứng kịp thời với yêu cầu thích nghi của con người, tổng chi phí đầu tư sẽ thấp hơn khi xây dựng. Hơn thế, các doanh nghiệp Việt Nam đã có thể tự chế tạo ra các máy móc sản xuất VLXD không nung mà không cần phải nhập khẩu. Do đó, giá thành sản phẩm cũng sẽ giảm nhiều. Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đã có bước đi tiên phong trong việc sản xuất VLXD theo hướng phát triển bền vững này. Công ty cổ phần chế tạo máy và sản xuất vật liệu mới Trung Hậu đã nghiên cứu về thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng không nung từ năm 2005. Sản xuất và cung cấp máy móc cho nhiều doanh nghiệp sản xuất VLXD không nung trong cả nước gần 10 năm, Ông Trần Trung Nghĩa, Công ty cổ phần chế tạo máy và sản xuất vật liệu mới Trung Hậu chia sẻ kinh nghiệm: "Sản phẩm từ bê tông bọt chúng ta có thể làm một dãy các sản phẩm sau đây: ví dụ như gạch lốc, đây là vật liệu xây cơ bản để làm tường, chúng ta có thể làm những tấm pano đúc sẵn, chúng ta có thể đúc những mái nhà cách nhiệt và chống thấm với chiều dày khoảng 4 phân trở lên với cốt thép, sau đó chúng ta có thể dán những nối hoa văn lên để tạo dáng cho ngôi nhà, chúng ta có thể đúc những hoa văn trang trí để thay thế cho thạch cao, có thể thay thế cho phần cát lắp được, một ứng dụng nữa là lót sàn cách âm, ta có thể lót lên trên sân thượng hoặc lên phía trên sàn nhà". Riêng với công ty Vương Hải, thế mạnh là sản phẩm bê tông khí chưng áp với tính năng siêu nhẹ, mới sản xuất tại Việt Nam. Điều quan trọng của sản phẩm bê tông khí là bảo vệ môi trường do nguyên liệu chính là cát, tro bay, thạch cao và bụi nhôm, từ quá trình sản xuất đến vận chuyển đều không tạo ra chất thải gây ô nhiễm môi trường. Nói về tính ưu việt của sản phẩm bê tông khí chưng áp mà tiêu biểu là gạch AAC, ông Đàm Thanh Tùng - Trưởng Ban điều hành công ty hợp quy cổ phần Vương Hải khẳng định: "Hiệu quả sử dụng gạch AAC sẽ tốt hơn gạch đất sét nung hiện nay như: có thể giảm tải trọng công trình, có thể giảm kết cấu nền móng, thi công nhanh, tiết kiệm vữa xây, bảo ôn tốt, giảm chi phí xử lý cách nhiệt và sử dụng máy điều hòa, kích thước chính xác và dễ thi công nên hao hụt ít trong thi công. Đấy là những chi phí cơ hội mà gạch AAC có thể tạo nên". Hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất VLXD, Chính phủ đã quy định, các dự án chế tạo thiết bị sản xuất vật liệu xây không nung nhẹ và sản xuất gạch xi măng cốt liệu công suất từ 7 triệu viên/năm trở lên ngoài các chính sách ưu đãi về thuế nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi và hỗ trợ khác theo quy định hiện hành còn được hưởng ưu đãi như đối với các dự án thuộc chương trình cơ khí trọng điểm. Qua đó, khuyến khích các doanh nghiệp tích cực hơn trong đổi mới công nghệ, nhất là việc đổi mới công nghệ theo hướng sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguyên vật liệu, ít chất thải và tạo ra giá trị gia tăng cao, hướng tới sự phát triển bền vững của ngành vật liệu xây dựng./. Tất cả cùng điều chỉnh quy hoạchHầu hết các dự án đầu tư khu ĐTM, đều có sự điều chỉnh so với quy hoạch ban đầu. Ảnh: Bá HoạtQua kiểm tra cho thấy, hầu hết các dự án đầu tư KĐTM, nhà ở đều có sự điều chỉnh so với quy hoạch ban đầu. Việc điều chỉnh chủ yếu tăng mật độ xây dựng, chiều cao công trình, chuyển chức năng sử dụng đất từ dịch vụ công cộng sang công trình hỗn hợp có chức năng nhà ở… Điển hình như KĐTM Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh, Văn Quán - Yên Phúc Hà Đông hay Đông nam Trần Duy Hưng... Việc điều chỉnh quy hoạch được thực hiện nhiều lần, làm hạn chế mục tiêu ban đầu của dự án, làm chậm tiến độ và thiếu đồng bộ trong đầu tư. Tại KĐTM Văn Quán - Yên Phúc, nhiều ô quy hoạch chỉ tiêu sau điều chỉnh có đột biến lớn. Ví dụ, ô đất ký hiệu CQ1 và CC2 có chiều cao theo quy hoạch ban đầu 6 tầng, sau khi điều chỉnh đã tăng lên 27 và 36 tầng. Ô đất ký hiệu CX2 ban đầu được xác định là cây xanh, chủ đầu tư đã xây dựng thêm công trình công cộng như câu lạc bộ, nhà hàng. Cùng với chủ đầu tư, người sử dụng công trình thấp tầng nhà vườn, biệt thự cũng tự ý thay đổi thiết kế, quy mô công trình, dẫn đến sự sai khác so với quy hoạch, kiến trúc được phê duyệt. Theo báo cáo của Ban cán sự Đảng UBND TP Hà Nội, việc phát triển nhanh các KĐTM, khu nhà ở nhưng thiếu quy hoạch đồng bộ dẫn đến việc giữa các dự án chưa có sự khớp nối về không gian, cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật... Hậu quả, mạnh ai nấy làm, gây ra úng ngập cục bộ, ùn tắc giao thông... Cho chính KĐTM và khu dân cư lân cận.Bảy dự án kiểm tra đợt 1 gồm các KĐTM: Sài Đồng do Công ty CP XD số 3 Hà Nội làm chủ đầu tư; Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh do Công ty TNHH NN MTV Kinh doanh dịch vụ nhà Hà Nội làm chủ đầu tư; Đặng Xá Gia Lâm do Tổng Công ty Viglacera làm chủ đầu tư; Văn Quán - Yên Phúc do Tổng Công ty HUD làm chủ đầu tư; Nam Thăng Long Tây Hồ do Công ty TNHH Phát triển KĐT Nam Thăng Long làm chủ đầu tư; Khu nhà ở Đồng Me Từ Liêm do Công ty CP ĐTPT đô thị và KCN Sông Đà làm chủ đầu tư; dự án hạ tầng kỹ thuật KĐT Đông nam Trần Duy Hưng do Công ty XD công nghiệp làm chủ đầu tư. Chú trọng nhà ở, xem nhẹ hạ tầng xã hội Đa số các chủ đầu tư KĐTM, khu nhà ở chú trọng đầu tư xây dựng nhà ở nhưng xem nhẹ hạ tầng xã hội. Ở hầu hết các dự án, trong khi phần đất kinh doanh mang lại lợi nhuận đã được phủ kín, những ô đất quy hoạch xây dựng nhà trẻ, trường học vẫn để trống cho cỏ mọc. Khu nhà ở Đồng Me, thời điểm kiểm tra, mặc dù dân cư đã vào sinh sống, song điện, nước chưa được hoàn thiện. KĐTM Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh, Đặng Xá, nhà ở đã bán, các hộ dân về ở, nhưng công trình công cộng, trường học chưa được đầu tư xây dựng. KĐTM Sài Đồng, UBND quận Long Biên mới xây được 1 trường tiểu học, còn 4 lô xây dựng trường học, nhà trẻ khác theo quy hoạch vẫn bỏ trống. Được đánh giá có nhiều nỗ lực trong hoàn thiện công trình hạ tầng xã hội, song KĐTM Văn Quán - Yên Phúc cũng mới có 2 trường tiểu học, 1 nhà trẻ; còn 1 trường học, 1 nhà trẻ đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Giới kiến trúc sư nhận xét, các KĐTM, khu nhà ở hiện nay như những phòng ngủ khổng lồ, do thiếu cơ sở hành chính, khám, chữa bệnh, học tập, vui chơi; tạo nên dòng người dịch chuyển gây ra quá tải, ùn tắc giao thông. Cần quản lý thống nhất các dự án đầu tư Theo Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Quốc Tuấn, bên cạnh trách nhiệm của chủ đầu tư còn nhiều bất cập trong cơ chế chính sách về quản lý đất đai, đầu tư xây dựng, GPMB. Đơn cử, khu nhà ở Đồng Me là khu dành cho tái định cư, mật độ xây dựng quy định là 48% trong khi diện tích mỗi lô đất chỉ có 50m2. Vì quá bất hợp lý, nên các hộ dân đã tự ý xây không đúng quy hoạch. Hoặc tại KĐTM Sài Đồng, công trình trường học không giao cho chủ đầu tư xây dựng, song cũng chưa xác định cụ thể đơn vị nào chịu trách nhiệm; nguồn vốn theo phương thức xã hội hóa hay từ ngân sách, nên chủ đầu tư lúng túng không biết triển khai thế nào? Ngoài ra, các quy định quản lý đầu tư, kinh doanh nhà ở, khu đô thị được ban hành năm 2005-2006, trong khi phần lớn dự án đều phê duyệt, triển khai thời điểm trước khi ban hành văn bản quản lý. Mặt khác, từ trước đến nay việc quản lý quá trình đầu tư, vận hành khai thác các dự án phân tán, không có cơ quan đầu mối theo dõi suốt quá trình đầu tư nên các KĐTM phát triển thiếu kế hoạch và không có sự kết nối đồng bộ. Sở Xây dựng Hà Nội đang thành lập đơn vị quản lý nhà nước về phát triển KĐTM, khu nhà ở và kinh doanh bất động sản. Đơn vị này sẽ là đầu mối trong việc khớp nối hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào dự án, theo dõi tiến độ cũng như trách nhiệm hoàn thiện hạ tầng xã hội theo dự án của chủ đầu tư. Cùng với Sở Xây dựng, UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở Quy hoạch - Kiến trúc và UBND các quận, huyện rà soát các dự án chưa có đầy đủ hạ tầng xã hội; đề xuất xây trường công lập, bảo đảm tiêu chuẩn của ngành giáo dục trên quy mô diện tích, dân số. Sắp tới, Hà Nội tiếp tục kiểm tra đợt 2 các dự án KĐTM, khu nhà ở trên địa bàn, nếu dự án thực hiện chậm quá 24 tháng so với tiến độ mà không có lý do chính đáng, thành phố sẽ thu hồi giao nhà đầu tư khác. Trong 154 CCN được phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng, có 113 CCN được phê duyệt dự án đầu tư hạ tầng, đang thực hiện các thủ tục đầu tư, tổ chức thi công xây dựng. Các CCN được đầu tư chủ yếu dưới hình thức vừa đầu tư hạ tầng vừa cho thuê đất, với tiến độ xây dựng chủ yếu phụ thuộc nhu cầu về mặt bằng sản xuất và khả năng nguồn vốn của DN. Trong các CCN đã thành lập có 117 CCN đang hoạt động, thu hút các dự án vào đầu tư với tổng diện tích đất tự nhiên 4.484 ha, tỷ lệ lấp đầy bình quân 55%.. Chứng nhận hợp quy tương thích điện từ - EMC  Nên Không nên Ý kiến khác Biểu quyết Kết quả. Theo ông Trần Văn Vinh, Phó tổng cục trưởng tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng bộ Khoa học - công nghệ, khi doanh nghiệp được gắn dấu CR, định kỳ 6 tháng/lần, đơn vị chứng nhận sẽ đến để kiểm tra, đánh giá, lấy mẫu thử nghiệm theo các yêu cầu của tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật về nón bảo hiểm. Cơ quan quản lý sẽ tiến hành hậu kiểm đột xuất trên thị trường hoặc nơi sản xuất, nếu phát hiện sản phẩm không đạt chất lượng sẽ xử lý cả đơn vị sản xuất lẫn đơn vị chứng nhận… Riêng nón bảo hiểm bày bán trên các vỉa hè với giá từ 20.000 - 30.000 đồng/chiếc không có tem CR, không ghi địa chỉ nơi sản xuất hoặc chỉ ghi sản xuất tại Việt Nam” sẽ bị tịch thu, xử lý. Tại các quận nội thành, không được phép tổ chức kho, bãi trung chuyển VLXD gây bụi, cồng kềnh, dễ cháy... Đối với xi măng, vôi cục phải che đậy kín, tuân thủ quy định về thời gian được phép vận chuyển của thành phố. UBND phường, xã có trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh VLXD trên địa bàn. Khánh Linh. Qua kiểm tra 11 cơ sở sản xuất, kinh doanh sắt thép, có đến 6 cơ sở vi phạm với nhiều sắt thép Trung Quốc nhập khẩu được bày bán; 5/5 mẫu MBH không đạt chất lượng; 3/9 mẫu phân bón có chất lượng thấp hơn mức đã công bố; 6/7 mẫu nước uống không đạt tiêu chuẩn; 11/15 các hợp quy mẫu sản phẩm như quạt bàn, quạt treo tường, máy sấy tóc, nồi cơm điện, bàn ủi điện, ấm đun nước siêu tốc... Không đạt quy chuẩn kỹ thuật; 10/11 cơ sở kinh doanh sản phẩm điện, điện tử vi phạm pháp luật; 7/20 đơn vị kinh doanh xăng dầu, gas vi phạm về chất lượng, đo lường. Nguyễn Nam .


II. Chứng nhận ISO 22000 Bộ GTVT cũng ra quyết định thu hồi giấy chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm hộp đen của công ty này


.Ông Trần Oanh – Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội. Theo đó, từ ngày 16/6, ngành đào tạo đăng ký mở phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quy hoạch và chiến lược phát triển của nhà trường, quy hoạch phát triển nhân lực của địa phương và của ngành. Với những ngành đăng ký mở là ngành đặc thù, cơ quan có thẩm quyền quyết định mở ngành gửi văn bản xin ý kiến Bộ GD&ĐT và chỉ quyết định sau khi nhận được ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Bộ GD&ĐT. Trong đợt cao điểm tới chỉ xử phạt người không đội mũ hoặc không cài quai. Ảnh: Thanh Hảo Ông Trần Tiến Dũng, người phát ngôn bộ Tư pháp lý giải: Hiện nay, do quản lý nhà nước từ khâu sản xuất, nhập khẩu, lưu thông, bán mũ bảo hiểm không được tốt, nên có nhiều loại mũ có hình dáng giống mũ bảo hiểm, mũ giả, mũ không đúng tiêu chuẩn nhưng đó là mũ bảo hiểm giả, người dân rất khó để phát hiện, phân biệt, thậm chí cũng rất khó đối với cả lực lượng cảnh sát giao thông. Do đó, quy định buộc người dân phải biết mũ thật, mũ giả và là căn cứ để xử phạt vi phạm hành chính nêu ra tại thông tư số 06 là thiếu thuyết phục”, ông Dũng nói. Theo ông Dũng, chiều ngày 13.3, bộ Tư pháp đã chủ trì cuộc họp với đại diện các bộ ngành liên quan và đã thống nhất dừng việc phát hành để xem xét sửa đổi thông tư cho phù hợp. Như vậy, đến thời điểm hiện tại, thông tư số 06 chưa được phát hành và do đó không thể có hiệu lực vào ngày 15.4 tới đúng như dự kiến”, ông Dũng khẳng định. Chủ trì buổi họp báo chiều 14.3, phó chủ tịch ủy ban An toàn giao thông Quốc gia Nguyễn Hoàng Hiệp cũng cho rằng, ngay cả công an cũng khó hoặc không thể phân biệt được mũ bảo hiểm kém hay đúng chất lượng nên có phát hiện ra cũng dễ dẫn đến cãi nhau suốt ngày. Đại tá Trần Sơn Hà, phó cục trưởng cục Cảnh sát giao thông đường bộ đường sắt cũng nhấn mạnh: Trong đợt cao điểm tới chỉ xử phạt người không đội mũ hoặc không cài quai vì đã có cơ sở là nghị định 34 và 71, còn đội mũ đảm bảo chất lượng hay không thì chỉ nhắc nhở. Ông Trần Hùng, phó cục trưởng cục Quản lý thị trường bộ Công thương thì thừa nhận, suốt thời gian dài sáu năm qua, do có sự nới lỏng” của một số đơn vị thực thi công vụ nên chế tài nói rằng lực lượng CSGT chỉ có thể xử người không đội MBH hoặc đội mũ mà không cài quai chứ đội mũ gì còn là kẽ hở. Chí Hợp quy hợp chuẩn Hiếu. Ngày 6/7, phiên họp HĐND TP.HCM nóng’ bởi những câu hỏi chất vấn của các ĐB về các vấn đề quy hoạch nhà cao tầng, kẹt xe, các dự án trọng điểm… Đô thị nén” bởi nhà cao tầng Theo ĐB Nguyễn Minh Hồng, nhà cao tầng mọc lên ở các tuyến đường nhỏ hẹp khiến tình trạng ùn ứ giao thông đang ở mức báo động. Không biết TP quy hoạch nhà cao tầng theo mô hình nào: đô thị nén” ở New York hay Thượng Hải, với nhà cao tầng như những que tăm mọc chi chit cắm trên chiếc bánh ngọt?”. ĐB Nguyễn Thế Thanh đưa ra ví dụ về tuyến đường trung tâm - biểu tượng của TP như Đồng Khởi, Lê Duẩn đang bị cao ốc lấn át”. Ngay Nhà hát lớn TP cũng bị khách sạn Caravelle che khuất tầm nhìn. Xin hỏi lãnh đạo Sở Quy hoạch - Kiến trúc đang quy hoạch TP.HCM như thế nào?” Hội trường càng nóng” hơn khi ĐB Nguyễn Minh Hồng thẳng thắn: Có hay không áp lực thư tay, điện thoại đối với Giám đốc Sở khi duyệt các dự án cao ốc?. Ở khía cạnh khác, ĐB Huỳnh Công Hùng hỏi về xử lý vi phạm của các dự án. Năm ngoái và 6 tháng đầu năm nay, có bao nhiêu công trình vi phạm đã bị xử lý? Theo quy định, nhà từ 9 tầng trở nên gọi là cao ốc. Số tầng càng nhiều thì chỗ để xe và khoảng lùi trước mặt cao ốc càng rộng. Nhưng thực tế một số khu vực Parkson, đường Lê Thánh Tôn… người đến mua sắm, xe taxi dừng đậu tràn ra hai bên đường khiến người đi bộ không còn lối đi, vỉa hè bị chiếm dụng. Ngược với các câu hỏi bức xúc của đại biểu là cách trả lời chung chung kiểu trả bài” của Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Trần Chí Dũng. Theo ông Dũng, quy trình cấp phép và thẩm định dự án cao ốc văn phòng, các nhà đầu tư muốn đăng ký xây dựng cần phù hợp với quy hoạch 1/2.000 của quận và địa phương. Ông Dũng khẳng định: Việc phát triển cao ốc nhất thiết phải có sự kiểm soát chặt chẽ, phải phù hợp với quy hoạch được duyệt. Một số dự án nhà cao tầng chúng tôi còn trình Hội đồng Kiến Trúc TP xem xét”. Nếu Giám đốc Sở cho rằng các dự án cao ốc đều không có sai phạm thì Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND TP khẳng định sẽ giám sát các dự án này” - ĐB Hùng, Phó Ban Kinh tế - Ngân sách đáp lại. Sẽ cấm xe gắn máy một số tuyến đườngTheo ĐB Võ Văn Sen, muốn giảm tình trạng kẹt xe như hiện nay, TP phải cấm xe cá nhân. Chúng ta phải làm gì đi chứ? Cứ hết kỳ họp này qua kỳ họp khác, đến khi ông Giám đốc Sở hết nhiệm kỳ mà vấn đề kẹt xe, cấm xe cá nhân vẫn chưa được giải quyết” - ĐB Sen bức xúc nói. Giám đốc Sở GTVT Trần Quang Phượng nhẹ nhàng trả lời: Hạn chế xe cá nhân chỉ là một trong nhiều giải pháp chống kẹt xe. Chúng tôi sẽ nghiên cứu cấm xe gắn máy ở một số tuyến đường, dành đường riêng cho người đi bộ… Sở sẽ phối hợp với Sở Tài chính tăng phí đăng ký, phí lưu hành đối với xe gắn máy. ĐB Nguyễn An Bình cho biết các TP trên thế giới dân số hơn 5 triệu dân là đã có hệ thống đường trên cao, metro: Chưa thấy TP nào như TP.HCM hơn 7 triệu dân mà chỉ có duy nhất đường dưới mặt đất. Ở Quảng Châu, Trung Quốc cách đây 5 năm đã có đường trên cao lên đến tầng thứ 5. Hiện họ đang xây đường trên cao ở tầng thứ 8, còn TP ta, các dự án đường trên cao vẫn nằm trong… quy hoạch”. Giải thích vấn đề này, ông Phượng cho biết, quy hoạch đường trên cao của TP với 4 tuyến theo các hướng đông, tây, nam, bắc đều đã có, hệ thống tuyến metro, xe điện mặt đất… cũng đang được triển khai. Còn Chủ tịch UBND TP Lê Hoàng Quân khẳng định, trong kỳ họp Đại hội Đảng bộ TP tới đây, đề án chống ùn tắc giao thông, ngập nước sẽ được đưa vào làm mục tiêu trọng điểm mà TP phải thực hiện trong 5, 10 năm tới. Thái Phương .


Đối với các trường hợp xây dựng sai phép, không phép từ ngày 1.5.2009 đến nay, cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ xem xét cấp GCN đối với phần diện tích đúng giấy phép xây dựng, sau khi chủ đầu tư đã tự phá dỡ phần công trình vi phạm và thực hiện việc xử lý theo nghị định 180 của Chính phủ.Đối với công trình xây dựng thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình sai thiết kế cơ sở, hoặc thiết kế kỹ thuật, hoặc nhà ở thuộc dự án khu đô thị mới, khu nhà ở sai quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 được phê duyệt, chủ đầu tư phải chấp hành tự phá dỡ công trình hoặc một phần công trình vi phạm, thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới xem xét cấp GCN.Di Lã. Một cửa hàng bán đồ chơi trẻ em ở Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội. Hệ thống iStore được Apple cấp chứng nhận là đại lý chính thức bán sản phẩm chính hãng tại Việt Nam: iStore Premium Vincom Lê Thánh Tôn, TP HCM. IStore FPT Retail 92 Hai Bà Trưng Hà Nội. IStore Chiến Hạnh 72 Thái Hà Hà Nội. IStore Vtecom 99 Bùi Thị Xuân, tầng 4 Vincom tower hop quy Hà Nội. IStore KTC 384 Nguyễn Thị Minh Khai TP HCM. IStore Thuận Mỹ 90 Nguyễn Cư Trinh TP HCM. Ông Dương Đức Tuấn thông tin tại buổi giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội chiều 8/4. Ảnh: VGP/Gia Huy .. Chứng nhận ISO 22000 Chất vấn tại Phiên họp thứ 22 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 14/8, Đại biểu Hoàng Văn Toàn Vĩnh Phúc hỏi: Theo quy định của Bộ TT-TT, với 7 mạng ĐTDĐ hiện nay, một người có thể sở hữu đến 21 sim trung bình mỗi khách hàng được sở hữu 3 sim/mạng di động. Như vậy có quá nhiều?”. Bộ trưởng Lê Doãn Hợp thẳng thẳng thắn thừa nhận: Quy định như vậy là không khả thi vì vì bán sim trả trước có hạn chế đâu. Ông lấy ví dụ: Một sinh viên Việt Nam sang Hàn Quốc du học, mấy tháng sau mới gọi được về nhà bằng ĐTDĐ vì phải làm xong thẻ sinh viên mới được mua sim”, và đi đến kết luận: Ta làm chưa tốt, sim bán tự do quá”. Bộ trưởng Bộ TT - TT Lê Doãn Hợp. Tuy vậy, theo Bộ trưởng Lê Doãn Hợp, việc quản lý thuê bao trả trước sẽ tốt hơn khi có dữ liệu chứng minh thư nhân dân điện tử. Khi có một số điện thoại mới xuất hiện trên mạng, đơn vị quản lý yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân của chủ thuê bao và chỉ cần vài phút kiểm tra dữ liệu chứng minh nhân dân điện tử, sẽ xác định được thông tin đó đúng hay sai. Nếu khai báo đúng thì cho tồn tại, không thì xóa”, ông Hợp nói. Quản lý Nhà nước đối với các trò chơi trực tuyến game online có yếu tố bạo lực, khiêu dâm ảnh hưởng đến trẻ em và tình trạng để phát tán thông tin không đúng trên mạng internet là những vấn đề được các ĐB Nguyễn Ngọc Đào, Đào Trọng Thi Hà Nội đặc biệt quan tâm khi chất vấn Bộ trưởng Bộ TT-TT. Theo Bộ trưởng Lê Doãn Hợp, các quy định của pháp luật về quản lý internet đã khá đầy đủ. Trên thực tế, ngành TT-TT đã tổ chức nhiều đợt kiểm tra và xử lý vi phạm nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý. Bộ trưởng cũng thừa nhận việc quản lý game online thời gian qua chưa chặt. Sắp tới phải quản chặt hơn đồng thời với việc tăng cường cung cấp các game online lành mạnh”, ông Hợp nhấn mạnh. Xây dựng - Thiết kế cơ sở hạ tầng kỹ thuật Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật - giai đoạn 2 177,84ha của dự án Khu đô thị thương mại và du lịch Văn Giang Ecopark tại phía Tây Bắc tỉnh Hưng Yên huyện Văn Giang cơ bản phù hợp với Quy hoạch chi tiết 1/500 theo Quyết định số 1749/QD-UBND ngày 11/09/2013 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị thương mại – du lịch Văn Giang Ecopark. Đó là nhận xét của Bộ Xây dựng đối với Cty CP Đầu tư và Phát triển đô thị Việt Hưng xin góp ý kiến về TKCS dự án hạ tầng kỹ thuật - giai đoạn 2 177,84ha. Bộ Xây dựng chỉ đạo: Chủ đầu tư sử dụng nguồn nước cấp tự khai thác. Do đó, để được phép khai thác nguồn nước ngầm phục vụ cho dự án thì chủ đầu tư phải được cơ quan có thẩm quyền xem xét cho phép ; liên hệ với Tổng Công ty điện lực Miền Bắc để đảm bảo được cấp điện cho dự án theo quy hoạch được duyệt. Chủ đầu tư đã đề xuất trạm xử lý nước thải để phục vụ cho dự án. Nước thải sinh hoạt phải đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường theo Quy chuẩn 14-2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt trước khi thoát ra hệ thống thoát nước khu vực. Trước khi triển khai bước thiết kế tiếp theo cần tiến hành thí nghiệm hiện trường, kiểm tra sức chịu tải của cọc móng để điều chỉnh kích thước và số lượng cọc nếu cần thiết, đảm bảo an toàn công trình. Trong quá trình thi công xây dựng và sử dụng công trình, phải có biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo an toàn cho công trình và công trình lân cận. Rác thải phải được thu gom, vận chuyển đến nơi chôn lấp hoặc xử lý theo quy định. Chủ đầu tư và tư vấn thiết kế hoàn toàn chịu trách nhiệm về an toàn công trình, chất lượng xây dựng công trình; Liên hệ với cơ quan chuyên môn về xây dựng để thực hiện công tác thẩm tra thiết kế kỹ thuật theo quy định của pháp luật hiện hành; Tuân thủ các quy định phòng cháy chữa cháy, thoát hiểm, an toàn sử dụng và vệ sinh môi trường theo quy định. Chỉ đưa công trình vào sử dụng sau khi được chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Luật Phòng cháy chữa cháy; Luật Bảo vệ Môi trường Dự án: Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật - giai đoạn 2 177,84ha của dự án Khu đô thị thương mại và du lịch Văn Giang Ecopark. Quy mô sử dụng đất: 177,8439 ha bao gồm cả 6,4161 ha diện tích tuyến đường liên tỉnh Hà Nội – Hưng Yên. Địa điểm xây dựng: phía Tây Bắc tỉnh Hưng Yên, thuộc ranh giới quản lý hành chính của 03 xã Xuân Quan, Phụng Công và Cửu Cao, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Mục tiêu đầu tư: Xây dựng đồng bộ toàn bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực dự án. Tổng mức đầu tư dự án dự kiến : khoảng 2.364,568 tỷ đồng. Nguồn vốn: Nguồn vốn tự có hoặc vay vốn của Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng. Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển đô thị Việt Hưng Theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 0101395308 cấp lần đầu ngày 19/08/2003, đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 05/10/2012 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp. Nhà thầu lập thiết kế cơ sở: Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Glopan Theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 0104098776 cấp lần đầu ngày 11/08/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 13/05/2013 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Nhà thầu khảo sát địa chất, địa hình: Liên hiệp khảo sát địa chất và xử lý nền móng công trình Theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ số A-037 ngày 28/11/2006 do Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Tố Anh. Ông Đào Thanh Anh, Giám đốc công ty điện tử Bình Anh đóng góp ý kiến. Đặc biệt là các dự án tạo sự đồng bộ tại khu vực phía đông Vành đai 4 các dự án đợt 1 được phép triển khai sau khi đã rà soát, không phải điều chỉnh tại khu vực huyện Từ Liêm, Hoài Đức, Hà Đông, khu vực Đông Anh, Đông Anh – Mê Linh, phát triển hài hòa đô thị phía Bắc và Nam sông Hồng. Những thông tin trên được nêu ra trong Hội nghị triển khai thực hiện kế hoạch quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012, diễn ra vào chiều ngày 4/1 do Sở Quy hoạch – Kiến trúc tổ chức. Theo kế hoạch, tính đến hết năn 2015, trên địa bàn TP phải hoàn thành khoảng 160 đồ án và quy chế quản lý. Trong đó, giai đoạn 2011-2012, triển khai 78 quy hoạch ưu tiên và 4 quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc các khu vực quan trọng. Tập trung công tác lập, thẩm định, phê duyệt các quy hoạch quan trọng cả khu vực đô thị và nông thôn để phục vụ công tác quản lý và tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, phù hợp với định hướng quy hoạch chung xây dựng Thủ đô. Giai đoạn 2013-2015 triển khai các quy hoạch còn lại. Phát biểu tại hội nghị triển khai, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Đình Toàn bày tỏ sự lo lắng, hầu hết các quy hoạch phân khu, quy hoạch vùng, huyện, nông thôn mới sẽ thực hiện trong năm 2012, kéo theo đó là một lượng lớn công việc, nếu không có biện pháp triển khai tốt sẽ không kịp. Theo đó, Sở Quy hoạch Kiến trúc cần lưu ý tới biện pháp thực hiện, quy chế phối hợp giữa Sở và các quận, huyện, đơn vị tư vấn để khắc phục về vấn đề thủ tục hành chính, tránh chồng chéo, giảm thời gian. Bên cạnh đó, Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Khôi cũng yêu cầu Sở Quy hoạch – Kiến trúc chủ động triển khai thực hiện lập quy hoạch; các quận, huyện tập trung triển khai công tác quy hoạch theo địa bàn như phân cấp. Với những dự án đầu tư phải triển khai trong điều kiện quy hoạch phân khu chưa được phê duyệt, Phó chủ tịch yêu cầu phải phân hop quy thuoc bao ve thuc vat nhóm để thực hiện, cập nhật vào quy hoạch phân khu. Bên cạnh đó, việc cải cách thủ tục hành chính phải đi đôi với việc nâng cao trách nhiệm đối với các cán bộ ở tất cả các cấp, các ngành, các địa phương, giành chủ động cho cơ sở đồng thời với tăng cường kiểm tra, giám sát.


III. Chứng nhận HACCP Có nhiều lý do khiến các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu không mặn mà trước quy định gắn dấu hợp quy cho các mặt hàng đồ chơi trẻ em


Lãnh đạo cùng các cán bộ Công ty Thang máy Thái Bình chụp ảnh lưu niệm cùng Trưởng Ban an toàn Tổ chức chứng nhận Quốc tế ICB. Xem các bài viết theo ngày. Ông Nguyễn Hoàng Linh Thưa ông, việc thử nghiệm chất lượng vàng trang sức theo TT22 được quy định như thế nào? Bộ KH&CN sử dụng công nghệ theo tiêu chuẩn mới nhất tại Việt Nam được ban hành trong năm 2014 để thực hiện. Theo TT22, có hai phương pháp chính để thử nghiệm chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ là phương pháp không phá hủy và phá hủy. Song, quan điểm của Bộ KH&CN là sẽ ưu tiên thực hiện phương pháp không phá hủy khi thử nghiệm chất lượng vàng trang sức. Trong quá trình xử lý, đầu tiên, cơ quan thanh tra kiểm tra đề nghị sử dụng phương pháp không phá hủy để giúp xác định nhanh chất lượng hàng hóa theo đúng quy định pháp luật mà không bị ảnh hưởng chi phí, giá trị của sản phẩm đó. Chỉ trong trường hợp DN không nhất trí với cơ quan thanh tra kiểm tra về kết quả thử nghiệm bằng phương pháp không phá hủy thì lúc đó mới sử dụng phương pháp phá hủy mẫu để kiểm tra chất lượng, hàm lượng vàng. Vậy đối với những sản phẩm kiểm tra tại cửa hàng thì lấy mẫu ngẫu nhiên thế nào để bảo đảm có tính đại diện cho chất lượng toàn bộ sản phẩm tại cửa hàng đó, thưa ông? Theo quy định của Thông tư 24/2013/TT–BKHCN, hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường đảm bảo chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ giao trách nhiệm cho chính DN sản xuất kinh doanh vàng. Họ phải chịu trách nhiệm về chất lượng vàng trang sức đã công bố trên các sản phẩm. Cơ quan thanh tra, kiểm tra Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ KH&CN chỉ xem xét khi phát hiện có dấu hiệu nghi ngờ chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ không đảm bảo. Khi đó, cơ quan thanh tra lấy mẫu mang tính chất ngẫu nhiên để kiểm tra, xem xét vàng có đúng theo các quy định hiện hành không. Tôi cho rằng, không nên coi số vàng này đại diện cho chất lượng tất cả sản phẩm của DN. Đây chỉ là mẫu ngẫu nhiên. Việc kiểm tra như vậy để cảnh báo đối với DN kinh doanh không lành mạnh. Mặt khác, TT22 chú trọng xử lý các sản phẩm hàng hóa có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng. Ví dụ như khiếu nại phản ánh của người tiêu dùng về chất lượng vàng không chính xác, DN không công bố rõ ràng hàm lượng vàng… Cơ quan thanh tra sẽ xử lý thế nào đối với những sản phẩm không đạt chất lượng phát hiện tại cửa hàng, thưa ông? Nghị định 80/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa có quy định cụ thể về xử lý vi phạm hành chính về chất lượng sản phẩm hàng hóa. Tùy từng trường hợp, đối tượng vi phạm sẽ phải chịu mức phạt cụ thể, chi tiết. Mức phạt tối thiểu theo Nghị định 80 là 200 nghìn đồng và tối đa là 300 triệu đồng. Nếu các DN vẫn cố tình bán những sản phẩm không đạt chất lượng, liệu hình thức xử phạt có tăng nặng thêm? Theo quy định chung, sau khi xử phạt hành chính có thể bổ sung biện pháp xử lý. Ví dụ, đối với sản phẩm không phù hợp, quy định yêu cầu DN phải tái chế xử lý lại để phù hợp chất lượng công bố, hoặc thay đổi mục đích sử dụng sản phẩm cho đúng hiện trạng sản phẩm đó. Nếu DN cố tình sẽ có biện pháp mạnh hơn đối với vấn đề này, thậm chí có thể tịch thu sản phẩm nếu cố tình vi phạm. Bộ KH&CN đã có lộ trình thực hiện ra sao để đảm bảo TT22 được thi hành có hiệu quả trong thực tiễn? Ngay từ cuối tháng 9/2013, khi TT22 được ban hành, Bộ KH&CN tổ chức nhiều chương trình tuyên truyền, phổ biến các quy định về quản lý đo lường, chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ. Bên cạnh đó, Bộ cũng đã chỉ đạo cơ quan chức năng theo thẩm quyền của mình hợp quy xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra khi Thông tư có hiệu lực… Việc TT22 có lộ trình thời gian áp dụng tương đối dài với mục đích để cho các nhà sản xuất kinh doanh vàng trang sức, mỹ nghệ có đủ thời gian hiểu biết, chuyển đổi cách thức xử lý các sản phẩm hàng hóa vàng trang sức, mỹ nghệ của mình làm sao phù hợp các quy định mới. Ngoài ra, có thể DN vẫn còn tồn số lượng vàng trang sức cũ cần phải xử lý. Chính vì vậy, phải cần 8 tháng để các đơn vị liên quan tổ chức triển khai và thực hiện. Ở Việt Nam có bao nhiêu tổ chức thực hiện công tác kiểm nghiệm này, thưa ông? Trong quá trình xây dựng các quy định trong TT22 thì đây là nội dung chúng tôi đã khảo sát kỹ càng, cố gắng để các đơn vị chưa đủ trình độ, cơ sở vật chất thử nghiệm có kế hoạch đầu tư và bổ sung năng lực hoạt động đáp ứng theo TT22. Quan điểm của Bộ KH&CN là đảm bảo tổ chức kiểm nghiệm phân bổ đều 3 khu vực Bắc - Trung - Nam. Ví dụ, các tỉnh phía Bắc đã có Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường 1; các tỉnh phía Nam thì có Trung tâm Tiêu chuẩn đo lường chất lượng khu vực 3… Cơ bản trang thiết bị đã sẵn sàng cho công tác thử nghiệm vàng trang sức. Không những vậy, bản thân các DN cũng rất chủ động xây dựng phòng thử nghiệm chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ. Chúng tôi đã nhận được đơn đề nghị được tham gia kiểm định chất lượng vàng trang sức của một số tổ chức có đủ năng lực. Bộ KH&CN sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho DN sản xuất kinh doanh vàng có đủ cơ sở hạ tầng để thử nghiệm kiểm tra chất lượng vàng. Xin cảm ơn ông! Nguyễn Vũ thực hiện. Dự án trung tâm thương mại cạnh hồ Gươm có tối đa là 12 tầng nổi và 4 tầng hầm. Theo cơ quan này, ngày 26/3/2013, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết quận Hoàn Kiếm, tỷ lệ 1/2000 phần quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch tổng mặt bằng, tỷ lệ 1/500 ô đất ký hiệu C25 CQ do Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam quản lý tại số 10 phố Trần Nguyên Hãn và số 27-29, phố Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hiện trạng khu đất bao gồm nhà khách 5 tầng và nhà làm việc 2 tầng do Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam quản lý sử dụng, tiếp giáp mặt phố Lý Thái Tổ và Trần Nguyên Hãn. UBND thành phố cho biết, công trình trung tâm thương mại, khách sạn và văn phòng cho thuê nói trên, khi được xây dựng sẽ thay thế khách sạn Bình Minh và các công trình cũ, xuống cấp, đáp ứng các nhu cầu khách sạn, dịch vụ thương mại cao cấp cho trung tâm thành phố mà hiện nay nhu cầu này còn đang rất thiếu. Theo quy hoạch khu đất dự án có kí hiệu C25 CQ có chức năng cơ quan, mật độ xây dựng 55%, tầng cao tối đa 15 tầng. Xung quanh khu vực dự án đã có một số công trình: tòa nhà Cục Lao động cao 8 tầng; giáp phía sau có rrụ sở Công ty Lương thực Miền Bắc cao khoảng 11 tầng; công trình tại số 2-4 Ngô Quyền cao 16 tầng; tòa nhà BIDV cao 21 tầng, công trình Cục Đối ngoại Bộ Quốc phòng cao 7 tầng và 2 tầng mái. Trong quá trình nghiên cứu, tổ chức lập quy hoạch, chủ đầu tư đã phối hợp với Sở Quy hoạch - Kiến trúc, UBND quận Hoàn Kiếm, UBND phường Lý Thái Tổ tổ chức lấy ý kiến của cộng đồng dân cư. Dự án cũng đã được lấy ý kiến của hội đồng kiến trúc quy hoạch thành phố, các chuyên gia hàng đầu về quy hoạch, kiến trúc. Các chuyên gia, thành viên trong hội đồng kiến trúc quy hoạch thành phố thống nhất có thể chấp nhận công trình với lớp ngoài cao 25,6 m, lớp trong cao 35,6 m Quy hoạch chi tiết được duyệt sẽ cho phép xây dựng công trình gồm: lớp ngoài quy mô 6 tầng, lớp trong lùi so với lớp ngoài là 4 m cao 8 tầng tối đa 32 m + 1 tum kỹ thuật và 4 tầng ngầm. UBND thành phố cho hay, công trình có khối đế 4 tầng nằm trong khối 8 tầng, không như cách hiểu của một số cơ quan báo chí là 4 tầng đế tách riêng khối 8 tầng, nên cho rằng dự án cao 16 tầng. Đồng thời khẳng định, việc điều chỉnh quy hoạch tại đây phù hợp với quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đã được duyệt.. Dịch vụ kiểm định
Chứng nhận ISO 9001 Ngoại tệLoạiMuaBánUSD2108021120EUR28689.9229021.14AUD19546.419871.44. Quy hoạch là cơ sở để quản lý và lập kế hoạch xây dựng hệ thống cửa hàng xăng dầu trên địa bàn TP Hà Nội. Sắp xếp lại hệ thống các cửa hàng hiện có, loại bỏ dần các cửa hàng không phù hợp về quy hoạch phát triển chung của TP hoặc có vi phạm tiêu chuẩn về an toàn. Trong đó, xóa bỏ, giải tỏa, di dời 56 cửa hàng. Số cửa hàng cần xây dựng mới đến năm 2020 là 312 - 347. Số cửa hàng xây dựng mới từ 2020 - 2030 từ 31-50. Riêng giai đoạn 2010-2015, cửa hàng xăng dầu loại một có 5 cửa hàng, loại hai có 48 cửa hàng và loại ba là 65 cửa hàng. Mục tiêu của quy hoạch nhằm bảo đảm cung cấp đầy đủ và an toàn nhu cầu tiêu dùng xăng dầu cho các loại phương tiện giao thông, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội. Bảo đảm chất lượng dịch vụ thương mại, nâng cao hiệu quả kinh doanh, bảo đảm cho người tiêu dùng. Kết hợp hoạt động kinh doanh xăng dầu với các dịch vụ thương mại khác để tạo các điểm giao thông tĩnh là một kết cấu hạ tầng của các đường quốc lộ. Thanh Phương nguồn: hanoi.gov.vn. Thứ trưởng bộ Xây dựng Trần Ngọc Chính vừa có báo cáo số 1 gửi thủ tướng chính phủ liên quan đến việc rà soát các dự án đầu tư xây dựng có diện tích lớn hơn 20 ha trong phạm vi Hà Nội mở rộng. Theo đó, các dự án thuộc lãnh thổ Hà Nội mở rộng do ba tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc và Hòa Bình cấp giấy phép trước đây, phần lớn sẽ được giữ nguyên vì phù hợp với định hướng quy hoạch xây dựng vùng thủ đô. Hiện Hà Tây đã phê duyệt cho 88 dự án, đang xem xét 51 dự án và nghiên cứu 41 dự án. Tổng cộng, tỉnh này có 180 dự án khu đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp và dự án du lịch. Tương tự, Vĩnh Phúc đã phê duyệt 20 dự án và đang chờ phê duyệt cho 12 dự án khác ở huyện Mê Linh; tỉnh Hòa Bình cũng đã phê duyệt 21 dự án và chờ phê duyệt cho 12 dự án huyện Lương Sơn. Riêng Hà Nội chưa có số liệu. Theo thứ trưởng Trần Ngọc Chính, việc thẩm định và phê duyệt các dự án thuộc địa bàn ba tỉnh trên về cơ bản đã tuân thủ các quyết định được thủ tướng chính phủ và UBND tỉnh phê duyệt. Tuy nhiên, ông Chính cũng hop quy lưu ý, trong quá trình rà soát tiếp theo, nếu thấy dự án nào không phù hợp với định hướng phát triển của thủ đô mở rộng, bộ xây dựng sẽ báo cáo thủ tướng quyết định. Dự kiến, báo cáo lần thứ hai sẽ trình thủ tướng ngày 9.5 tới. Bộ Xây dựng cũng yêu cầu Hà Nội nhanh chóng lập số liệu các dự án để bộ này báo cáo với thủ tướng trong tháng 5.2008.Tại buổi giao ban giữa thường trực chính phủ và chính quyền Hà Nội ngày 16.4, Hà Nội đã bị phê bình về sử dụng đất đai. Thứ trưởng bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn cho biết các đơn vị trên địa bàn thủ đô đang sử dụng sai mục đích và để lãng phí tới 3,6 triệu m2, trong số này 2,1 triệu m2 thuộc về 279 cơ quan trung ương. Hiện khu vực phía Tây của Hà Nội đang bùng nổ” các dự án bất động sản. Trên trục đường Phạm Hùng thuộc khu vực Mỹ Đình đang triển khai dự án tổ hợp tòa nhà trị giá hơn 1 tỉ USD của tập đoàn Keangnam Hàn Quốc, tổ hợp Orix Plaza trị giá 235 triệu USD của Vigracera, tòa tháp CEO của Vinaconex. Ở đường Trần Duy Hưng, dự án khách sạn Hanoi Plaza đang được công ty Charmvit Hàn Quốc triển khai; trên đường Lê Đức Thọ, tổ hợp Crown Plaza do công ty Trần Hồng Quân xây dựng cũng đang diễn ra. Tại khu vực Mỹ Đình, tổ hợp khách sạn, căn hộ của tập đoàn Riviera Nhật Bản; tháp Apex 27 tầng của công ty Cavico; tổ hợp Taisei cũng đang được gấp rút triển khai. Lãnh đạo cùng các cán bộ Công ty Thang máy Thái Bình chụp ảnh lưu niệm cùng Trưởng Ban an toàn Tổ chức chứng nhận Quốc tế ICB.


Ngoại tệLoạiMuaBánUSD2108021120EUR28689.9229021.14AUD19546.419871.44. Nhân viên kỹ thuật phải dùng khoan mới mở được táp lô lấy hộp đen trên xe 14N - 5827 để kiểm tra. Thứ trưởng bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam: Không có chuyện phạt nhà vừa ở vừa kinh doanh” Đó là khẳng định của thứ trưởng bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam với phóng viên Sài Gòn Tiếp Thị chiều ngày 17.5. Theo ông Nam, vừa qua bộ Xây dựng chỉ căn cứ vào nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản để hướng dẫn sở xây dựng Bình Thuận xử phạt đối với những trường hợp là tổ chức, cá nhân không sử dụng nhà ở vào mục đích để ở, chứ bộ không nghĩ ra quy định. Bộ cũng khẳng định trong hướng dẫn: không phạt những nhà vừa ở vừa kinh doanh. Theo ông Nam, các loại nhà ở sử dụng trái mục đích bị xử phạt chủ yếu như: sử dụng nhà ở làm nơi sản xuất gây tiếng ồn, ô nhiễm, độc hại ảnh hưởng đến dân cư xung quanh hoặc làm trụ sở công ty có tần suất người ra vào giao dịch, xe cộ tăng chủ yếu ở các khu chung cư. Theo quy định thì nhà chung cư không được sử dụng để kinh doanh vì sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ công trình như: làm tăng dân số, tăng lưu lượng người ra vào, tăng tải trọng công trình, tăng mật độ xe ra vào, khó kiểm soát việc phòng chống cháy nổ... V. Nguyên. Tất cả cùng điều chỉnh quy hoạchHầu hết các dự án đầu tư khu ĐTM, đều có sự điều chỉnh so với quy hoạch ban đầu. Ảnh: Bá HoạtQua kiểm tra cho thấy, hầu hết các dự án đầu tư KĐTM, nhà ở đều có sự điều chỉnh so với quy hoạch ban đầu. Việc điều chỉnh chủ yếu tăng mật độ xây dựng, chiều cao công trình, chuyển chức năng sử dụng đất từ dịch vụ công cộng sang công trình hỗn hợp có chức năng nhà ở… Điển hình như KĐTM Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh, Văn Quán - Yên Phúc Hà Đông hay Đông nam Trần Duy Hưng... Việc điều chỉnh quy hoạch được thực hiện nhiều lần, làm hạn chế mục tiêu ban đầu của dự án, làm chậm tiến độ và thiếu đồng bộ trong đầu tư. Tại KĐTM Văn Quán - Yên Phúc, nhiều ô quy hoạch chỉ tiêu sau điều chỉnh có đột biến lớn. Ví dụ, ô đất ký hiệu CQ1 và CC2 có chiều cao theo quy hoạch ban đầu 6 tầng, sau khi điều chỉnh đã tăng lên 27 và 36 tầng. Ô đất ký hiệu CX2 ban đầu được xác định là cây xanh, chủ đầu tư đã xây dựng thêm công trình công cộng như câu lạc bộ, nhà hàng. Cùng với chủ đầu tư, người sử dụng công trình thấp tầng nhà vườn, biệt thự cũng tự ý thay đổi thiết kế, quy mô công trình, dẫn đến sự sai khác so với quy hoạch, kiến trúc được phê duyệt. Theo báo cáo của Ban cán sự Đảng UBND TP Hà Nội, việc phát triển nhanh các KĐTM, khu nhà ở nhưng thiếu quy hoạch đồng bộ dẫn đến việc giữa các dự án chưa có sự khớp nối về không gian, cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật... Hậu quả, mạnh ai nấy làm, gây ra úng ngập cục bộ, ùn tắc giao thông... Cho chính KĐTM và khu dân cư lân cận.Bảy dự án kiểm tra đợt 1 gồm các KĐTM: Sài Đồng do Công ty CP XD số 3 Hà Nội làm chủ đầu tư; Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh do Công ty TNHH NN MTV Kinh doanh dịch vụ nhà Hà Nội làm chủ đầu tư; Đặng Xá Gia Lâm do Tổng Công ty Viglacera làm chủ đầu tư; Văn Quán - Yên Phúc do Tổng Công ty HUD làm chủ đầu tư; Nam Thăng Long Tây Hồ do Công ty TNHH Phát triển KĐT Nam Thăng Long làm chủ đầu tư; Khu nhà ở Đồng Me Từ Liêm do Công ty CP ĐTPT đô thị và KCN Sông Đà làm chủ đầu tư; dự án hạ tầng kỹ thuật KĐT Đông nam Trần Duy Hưng do Công ty XD công nghiệp làm chủ đầu tư. Chú trọng nhà ở, xem nhẹ hạ tầng xã hội Đa số các chủ đầu tư KĐTM, khu nhà ở chú trọng đầu tư xây dựng nhà ở nhưng xem nhẹ hạ tầng xã hội. Ở hầu hết các dự án, trong khi phần đất kinh doanh mang lại lợi nhuận đã được phủ kín, những ô đất quy hoạch xây dựng nhà trẻ, trường học vẫn để trống cho cỏ mọc. Khu nhà ở Đồng Me, thời điểm kiểm tra, mặc dù dân cư đã vào sinh sống, song điện, nước chưa được hoàn thiện. KĐTM Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh, Đặng Xá, nhà ở đã bán, các hộ dân về ở, nhưng công trình công cộng, trường học chưa được đầu tư xây dựng. KĐTM Sài Đồng, UBND quận Long Biên mới xây được 1 trường tiểu học, còn 4 lô xây dựng trường học, nhà trẻ khác theo quy hoạch vẫn bỏ trống. Được đánh giá có nhiều nỗ lực trong hoàn thiện công trình hạ tầng xã hội, song KĐTM Văn Quán - Yên Phúc cũng mới có 2 trường tiểu học, 1 nhà trẻ; còn 1 trường học, 1 nhà trẻ đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Giới kiến trúc sư nhận xét, các KĐTM, khu nhà ở hiện nay như những phòng ngủ khổng lồ, do thiếu cơ sở hành chính, khám, chữa bệnh, học tập, vui chơi; tạo nên dòng người dịch chuyển gây ra quá tải, ùn tắc giao thông. Cần quản lý thống nhất các dự án đầu tư Theo Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Quốc Tuấn, bên cạnh trách nhiệm của chủ đầu tư còn nhiều bất cập trong cơ chế chính sách về quản lý đất đai, đầu tư xây dựng, GPMB. Đơn cử, khu nhà ở Đồng Me là khu dành cho tái định cư, mật độ xây dựng quy định là 48% trong khi diện tích mỗi lô đất chỉ có 50m2. Vì quá bất hợp lý, nên các hộ dân đã tự ý xây không đúng quy hoạch. Hoặc tại KĐTM Sài Đồng, công trình trường học không giao cho chủ đầu tư xây dựng, song cũng chưa xác định cụ thể đơn vị nào chịu trách nhiệm; nguồn vốn theo phương thức xã hội hóa hay từ ngân sách, nên chủ đầu tư lúng túng không biết triển khai thế nào? Ngoài ra, các quy định quản lý đầu tư, kinh doanh nhà ở, khu đô thị được ban hành năm 2005-2006, trong khi phần lớn dự án đều phê duyệt, triển khai thời điểm trước khi ban hành văn bản quản lý. Mặt khác, từ trước đến nay việc quản lý quá trình đầu tư, vận hành khai thác các dự án phân tán, không có cơ quan đầu mối theo dõi suốt quá trình đầu tư nên các KĐTM phát triển thiếu kế hoạch và không có sự kết nối đồng bộ. Sở Xây dựng Hà Nội đang thành lập đơn vị quản lý nhà nước về phát triển KĐTM, khu nhà ở và kinh doanh bất động sản. Đơn vị này sẽ là đầu mối trong việc khớp nối hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào dự án, theo dõi tiến độ cũng như trách nhiệm hoàn thiện hạ tầng xã hội theo dự án của chủ đầu tư. Cùng với Sở Xây dựng, UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở Quy hoạch - Kiến trúc và UBND các quận, huyện rà soát các dự án chưa có đầy đủ hạ tầng xã hội; đề xuất xây trường công lập, bảo đảm tiêu chuẩn của ngành giáo dục trên quy mô diện tích, dân số. Sắp tới, Hà Nội tiếp tục kiểm tra đợt 2 các dự án KĐTM, khu nhà ở trên địa bàn, nếu dự án thực hiện hợp quy chậm quá 24 tháng so với tiến độ mà không có lý do chính đáng, thành phố sẽ thu hồi giao nhà đầu tư khác.. Chứng nhận hợp quy thép làm cốt bê tông Máy bay cảnh báo sớm Boeing 737 Peace Eye Không quân Hàn Quốc. Theo thông tin mới nhất, nằm trong chiến dịch tri ân toàn diện, mặc dù đã bàn giao và đưa vào sử dụng cách đây 5 năm, nhưng Tập đoàn Vingroup vẫn quyết định dành một chính sách ưu đãi đặc biệt cho cư dân Khu Căn hộ Vincom Center Bà Triệu Hà Nội. Theo đó, Vingroup sẽ miễn toàn bộ phí dịch vụ quản lý cho cư dân Khu Căn hộ trong vòng 01 năm kể từ tháng 11 năm 2013 đến hết tháng 10 năm 2014. Như vậy, cư dân sẽ chỉ phải chi trả các phí điện, nước, gửi xe... Theo đúng mức sử dụng thực tế và theo hóa đơn của các đơn vị cung cấp dịch vụ. Đồng thời trong 5 năm tiếp theo, Vingroup sẽ chỉ thu phí quản lý với mức giá 10.000 VNĐ/m2. Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng áp dụng mức hỗ trợ đặc biệt với phí sử dụng nước nóng cho các hộ dân tại đây theo mức đặc biệt ưu đãi là 30.000 VNĐ/m3, mức giá này chỉ bằng khoảng 35% so với mức giá hiện hành.Mặc dù cũng đã được bàn giao và đưa vào hoạt động cách đây 3 năm, song Vingroup vẫn quyết định miễn phí toàn bộ phí dịch vụ quản lý cho cư dân Khu Căn hộ Vincom Center Đồng Khởi tại Quận 1 TP. HCM tên cũ là Vincom Center B TP.HCM trong vòng 05 năm; đồng thời cũng hỗ trợ phí sử dụng nước nóng theo mức là 30.000 VNĐ/m3 trong vòng 5 năm. Nhưng để các DN có thời gian chuẩn bị, quy định này đã được gia hạn đến 1/6/2010 và sau đó gia hạn tiếp đến 15/9/2010. Tưởng thời gian đó đã đủ... Chín muồi để các DN thực hiện, nào ngờ sau gần 2 tuần quy định này có hiệu lực, tình trạng dán tem photocopy, tem tự in vẫn diễn ra. Không chỉ ở các cửa hàng nhỏ lẻ, ngay ở các siêu thị điện máy lớn cũng dán tem giả mạo để đối phó. Vấn đề đặt ra là với những vi phạm tràn lan, trách nhiệm kiểm tra, xử lý của các cơ quan chức năng ở đâu? Nếu thiếu tuyên truyền, giáo dục, quy định sẽ không đi vào cuộc sống, nhưng thiếu kiểm tra xử lý sẽ làm mất đi tính nghiêm minh của pháp luật. Không chỉ riêng lĩnh vực tem hợp quy CR, hàng gian, hàng giả, hàng nhái bày bán khắp nơi từ siêu thị lớn đến cửa hàng nhỏ, ai cũng thấy, vậy trách nhiệm của quản lý thị trường ở đâu?N.N. Trong đó, tại TP.HCM, hai doanh nghiệp có loại thiết bị này được cấp giấy. Theo Bộ GTVT và Cục Đăng kiểm Việt Nam, dù đến 1-7-2013 mới xử phạt xe không gắn thiết bị giám sát hành trình nhưng từ 1-7-2011, các Sở GTVT và các trạm đăng kiểm xe trên cả nước phải kiểm tra ba loại xe có gắn loại thiết bị này mới cho hoạt động. Đó là xe khách liên tỉnh cố định chạy từ trên 500 km, xe kinh doanh vận chuyển khách du lịch và xe container. L.ĐỨC - H.TUYÊN .

.